Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tổ chức tập huấn Nhóm Đánh giá ngoài nội bộ 4 CTĐT ngành Ngôn ngữ: Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản.
Chương trình cử nhân tiếng Nga đào tạo ra những cử nhân có khả năng thích ứng cao, có kiến thức tốt về tiếng Nga và sử dụng thành thạo tiếng Nga (tối thiểu bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam); có tính linh hoạt, năng lực cơ bản (như khả năng giao tiếp, xác định và giải quyết vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề); có những kĩ năng mềm như kĩ năng giao tiếp, tìm tòi, suy xét, làm việc nhóm; hiểu biết về môi trường địa phương, trong nước hay quốc tế, mà ở đó tiếng Nga được sử dụng như một ngoại ngữ, hay ngôn ngữ quốc tế; có kiến thức về xã hội văn hóa rộng lớn; có thể tiếp tục tự học, tham gia học tập ở bậc học cao hơn, tích lũy những phẩm chất và kĩ năng cá nhân cũng như nghề nghiệp quan trọng để trở thành chuyên gia, các nhà quản lý, lãnh đạo trong lĩnh vực chuyên môn của mình.
Thời gian đào tạo: 04 năm
– Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Nga
– Định hướng Biên-Phiên dịch: 154 tín chỉ
– Định hướng Ngôn ngữ học: 154 tín chỉ
– Định hướng Du lịch: 154 tín chỉ
Tham dự chương trình có Hiệu trưởng Đỗ Tuấn Minh, Phó Hiệu trưởng Lâm Quang Đông và các thầy cô tham gia nhiệm vụ đánh giá ngoài 4 CTĐT Ngôn ngữ.
STT |
Tên môn học |
Số tín chỉ |
||||
I |
Khối kiến thức chung (không tính các môn học từ số 9 đến số 11) |
27 |
||||
1 |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 1 |
2 |
||||
2 |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 2 |
3 |
||||
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
2 |
||||
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
3 |
||||
5 |
Tin học cơ sở 2 |
3 |
||||
6 |
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
4 |
||||
7 |
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
5 |
||||
8 |
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
5 |
||||
9 |
Giáo dục thể chất |
4 |
||||
10 |
Giáo dục quốc phòng – an ninh |
8 |
||||
11 |
Kỹ năng bổ trợ |
3 |
||||
II |
Khối kiến thức chung theo lĩnh vực |
6/15 |
||||
12 |
Địa lý đại cương |
3 |
||||
13 |
Môi trường và phát triển |
3 |
||||
14 |
Thống kê cho khoa học xã hội |
2 |
||||
15 |
Toán cao cấp |
4 |
||||
16 |
Xác suất thống kê |
3 |
||||
III |
Khối kiến thức chung của khối ngành |
8 |
||||
III.1 |
Bắt buộc |
6 |
||||
17 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
3 |
||||
18 |
Nhập môn Việt ngữ học |
3 |
||||
III.2 |
Tự chọn |
2/14 |
||||
19 |
Tiếng Việt thực hành |
2 |
||||
20 |
Phương pháp luận NCKH |
2 |
||||
21 |
Logic học đại cương |
2 |
||||
22 |
Tư duy phê phán |
2 |
||||
23 |
Cảm thụ nghệ thuật |
2 |
||||
24 |
Lịch sử văn minh thế giới |
2 |
||||
25 |
Văn hóa các nước ASEAN |
2 |
||||
IV |
Khối kiến thức chung của nhóm ngành |
57 |
||||
IV.1 |
Khối kiến thức Ngôn ngữ – Văn hóa |
18 |
||||
IV.1.1 |
Bắt buộc |
12 |
||||
26 |
Ngôn ngữ học tiếng Nga 1 |
3 |
||||
27 |
Ngôn ngữ học tiếng Nga 2 |
3 |
||||
28 |
Đất nước học Nga |
3 |
||||
29 |
Giao tiếp liên văn hóa |
3 |
||||
IV.1.2 |
Tự chọn |
6/21 |
||||
30 |
Từ vựng học tiếng Nga |
3 |
||||
31 |
Phong cách học tiếng Nga |
3 |
||||
32 |
Ngữ dụng học tiếng Nga |
3 |
||||
33 |
Những xư hướng mới trong tiếng Nga hiện đại |
3 |
||||
34 |
Đối chiếu tiếng Nga và tiếng Việt |
3 |
||||
35 |
Văn học Nga 1 |
3 |
||||
36 |
Văn học Nga 2 |
3 |
||||
IV.2 |
Khối kiến thức tiếng |
39 |
||||
37 |
Tiếng Nga 1A |
4 |
||||
38 |
Tiếng Nga 1B |
4 |
||||
39 |
Tiếng Nga 2A |
4 |
||||
40 |
Tiếng Nga 2B |
4 |
||||
41 |
Tiếng Nga 3A |
4 |
||||
42 |
Tiếng Nga 3B |
4 |
||||
43 |
Tiếng Nga 4A |
4 |
||||
44 |
Tiếng Nga 4B |
4 |
||||
45 |
Tiếng Nga 3C |
3 |
||||
46 |
Tiếng Nga 4C |
4 |
||||
V |
Khối kiến thức ngành (Chọn 1 định hướng) |
36 |
||||
V.1 |
Định hướng chuyên ngành phiên dịch |
27 |
||||
V.1.1 |
Bắt buộc |
18 |
||||
47 |
Lý thuyết dịch |
3 |
||||
48 |
Phiên dịch |
3 |
||||
49 |
Biên dịch |
3 |
||||
50 |
Biên dịch nâng cao |
3 |
||||
51 |
Phiên dịch nâng cao |
3 |
||||
52 |
Kỹ năng nghiệp vụ biên-phiên dịch |
3 |
||||
V.1.2 |
Tự chọn |
9/27 |
||||
V.1.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
6/12 |
||||
53 |
Dịch văn bản chuyên ngành |
3 |
||||
54 |
Dịch chuyên ngành 1 |
3 |
||||
55 |
Dịch chuyên ngành 2 |
3 |
||||
56 |
Phân tích đánh giá bản dịch |
3 |
||||
V.1.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
3/15 |
||||
57 |
Tiếng Nga Du lịch |
3 |
||||
58 |
Tiếng Nga Công sở |
3 |
||||
59 |
Tiếng Nga Kinh tế |
3 |
||||
60 |
Giao tiếp và lễ tân ngoại giao |
3 |
||||
61 |
Hướng dẫn du lịch |
3 |
||||
V.2 |
Định hướng chuyên ngành Du lịch |
27 |
||||
V.2.1 |
Bắt buộc |
18 |
||||
62 |
Phiên dịch |
3 |
||||
63 |
Biên dịch |
3 |
||||
64 |
Nhập môn khoa học du lịch |
3 |
||||
65 |
Kinh tế Du lịch |
3 |
||||
66 |
Giao tiếp và lễ tân ngoại giao |
3 |
||||
67 |
Tiếng Nga Du lịch |
3 |
||||
V.2.2 |
Tự chọn |
9/27 |
||||
V.2.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
6/15 |
||||
68 |
Tiếng Nga Du lịch nâng cao |
3 |
||||
69 |
Địa lý văn hóa du lịch |
3 |
||||
70 |
Quản trị kinh doanh lữ hành |
3 |
||||
71 |
Quản trị kinh doanh khách sạn |
3 |
||||
72 |
Hướng dẫn du lịch |
3 |
||||
V.2.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
3/12 |
||||
73 |
Phiên dịch nâng cao |
3 |
||||
74 |
Biên dịch nâng cao |
3 |
||||
75 |
Tiếng Nga Công sở |
3 |
||||
76 |
Tiếng Nga Kinh tế |
3 |
||||
V.3 |
Kiến thức thực tập và tốt nghiệp |
9 |
||||
77 |
Thực tập |
3 |
||||
78 |
Khóa luận tốt nghiệp hoặc 2 trong số các học phần tự chọn của I hoặc V |
6 |
||||
Tổng cộng |
134 |
Phát biểu khai mạc, Hiệu trưởng Đỗ Tuấn Minh cho biết việc kiểm định chất lượng các CTĐT là cần thiết để đáp ứng yêu cầu xã hội và cũng là cách để Nhà trường tự nhìn nhận và không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nói chung. Trong thời gian tới, Nhà trường sẽ cần điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cho báo cáo tự đánh giá của 4 CTĐT ngành Ngôn ngữ: Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản. Buổi tập huấn được triển khai nhằm thực hiện công tác này.HaNU-Nga-tieng
Trong chương trình, các thầy cô đã được nghe giới thiệu về bộ tiêu chuẩn KĐCL CTĐT kèm theo Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT với 11 tiêu chuẩn và 50 tiêu chí. Đồng thời, các thầy cô cũng được thực hành xác định điều kiện, minh chứng cụ thể cần có để đáp ứng các tiêu chí được đưa ra.Chương trình tập huấn khép lại sau thời gian làm việc tích cực.
-
Vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp