Đối với thí sính dự thi vào khối ngành kinh tế, kinh doanh và quản lý phải có bằng tốt nghiệp đại học các ngành kinh tế, kinh doanh và quản lý; nếu không thuộc khối ngành kinh tế, kinh doanh và quản lý phải học bổ sung kiến thức theo quy định của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

ĐH Kinh tế,Luật TP.HCM tuyển sinh đào tạo Thạc sĩ Ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự

  1. Các ngành tuyển sinh và chỉ tiêu dự kiến

Stt

Ngành, chuyên ngành

Mã ngành,

chuyên ngành

Địa điểm tuyển sinh

 

Chỉ tiêu 

TP.HCM

Bến Tre

1

Ngành Kinh tế học

8310101

x

300

2

Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý công

831010101

x

x

3

Ngành Kinh tế chính trị

8310102

x

4

Ngành Kinh tế quốc tế

8310106

x

5

Ngành Tài chính – Ngân hàng

8340201

x

6

Ngành Kế toán

8340301

x

7

Ngành Quản trị kinh doanh

8340101

x

x

8

Ngành Luật kinh tế

8380107

x

9

Ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự

8380103

x

  1. Tải hồ sơ dự tuyển, các quy định liên quan và đăng ký ôn thi

STT

NỘI DUNG

TẢI VĂN BẢN

1

Đăng ký nhận thông tin tuyển sinh trình độ thạc sĩ

Link đăng ký

2

Thông báo chi tiết tuyển sinh trình độ thạc sĩ năm nay.

Download

3

Tải hồ sơ dự tuyển

Download

4

Đối với người dự tuyển có bằng cử nhân thuộc ngành gần, ngành khác ngành dự tuyển

4.1

– Xem thông tin quy định về ngành gần, ngành khác

Link

4.2

– Thông tin học bổ sung kiến thức: Lịch học chuyển đổi kiến thức sẽ được thông báo sau khi thí sinh được công nhận học viên cao học

5

Đối với hồ sơ dự tuyển có văn bằng do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp thì thực hiện quy trình xác nhận văn bằng của Trung tâm công nhận văn bằng, Cục Quản lý chất lượng – Bộ Giáo dục & Đào tạo.

Link

6

Quy định về điều kiện miễn thi môn ngoại ngữ

Link

7

Đăng ký ôn thi tuyển sinh trình độ thạc sĩ

Link

Nộp hồ sơ trực tiếp:

Địa chỉ: Văn phòng Trường Đại học Kinh tế-Luật, số 45, đường Đinh Tiên Hoàng, quận 1, TP.HCM

Từ 15g00 đến 20g30, thứ 2 đến thứ 6.

Nộp hồ sơ thông qua bưu điện:

Địa chỉ: Phòng Sau đại học & Khoa học công nghệ, Trường Đại học Kinh tế – Luật ,số 669, Quốc lộ 1, phường Linh Xuân, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Mức phí dự tuyển và thông tin chuyển khoản:

Tên môn thi

Số tiền (đồng/môn)

Toán kinh tế (TKT)

120.000

Kinh tế học (KTH)

120.000

Luật hợp đồng (LHD)

120.000

Luật dân sự (LDS)

120.000

Lịch sử học thuyết kinh tế (LS)

120.000

Tiếng Anh (AV)

400.000

Điều kiện dự thi và phương pháp tuyển chọn:
1/ Điều kiện dự thi: Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ là công dân Việt Nam có lý lịch bản thân rõ ràng, hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, có đủ các điều kiện sau đây:
2/ Điều kiện văn bằng
– Đối với thí sinh dự thi chuyên ngành Luật kinh tế phải có bằng tốt nghiệp đại học khối ngành luật.
– Đối với thí sinh dự thi chuyên ngành Quản lý công phải có bằng tốt nghiệp đại học ngành Hành chính công, Quản lý nhà nước, các ngành kinh tế, kinh doanh và quản lý.
– Đối với thí sính dự thi vào khối ngành kinh tế, kinh doanh và quản lý phải có bằng tốt nghiệp đại học các ngành kinh tế, kinh doanh và quản lý; nếu không thuộc khối ngành kinh tế, kinh doanh và quản lý phải học bổ sung kiến thức theo quy định của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
– Các văn bằng tốt nghiệp đại học và bảng điểm do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công chứng tiếng Việt và nộp kèm theo văn bản công nhận của Cục Quản lý chất lượng (thông tin về đăng ký công nhận văn bằng do nước ngoài cấp xem tại https://naric.edu.vn, mục Hướng dẫn quy trình CNVB do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp).
3/ Thâm niên công tác
Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành luật, kinh tế, kinh doanh và quản lý đúng ngành được dự thi ngay. Các trường hợp khác được dự thi khối ngành kinh tế, kinh doanh và quản lý phải có tối thiếu 2 năm kinh nghiệm quản lý sau khi tốt nghiệp đại học (kể từ ngày ký quyết định công nhận tốt nghiệp đến ngày dự thi).
Môn thi tuyển và ngày thi tuyển:- Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế sẽ thi 3 môn: Anh văn, kiểm tra năng lực dạng GMAT, Kinh tế học (môn chủ chốt).
– Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Thống kê kinh tế sẽ thi 3 môn: Anh văn, kiểm tra năng lực dạng GMAT, Thống kê ứng dụng (môn chủ chốt).
– Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Tài chính sẽ thi 3 môn: Anh văn, kiểm tra năng lực dạng GMAT, Lý thuyết tài chính (môn chủ chốt).
– Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Ngân hàng sẽ thi 3 môn: Anh văn, kiểm tra năng lực dạng GMAT, Ngân hàng và các định chế tài chính (môn chủ chốt).
– Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công sẽ thi 3 môn: Anh văn, kiểm tra năng lực dạng GMAT, Quản trị các tổ chức công (môn chủ chốt).
– Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế sẽ thi 3 môn: Anh văn, Luật dân sự, Luật thương mại (môn chủ chốt).
Dự kiến ngày thi tuyển: Điều kiện được miễn thi Ngoại ngữ
– Thí sinh được miễn thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ năm 2020 khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;
b) Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được Ủy ban bằng cấp kỹ sư (CT1, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài;
d) Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ tương đương B1 khung tham chiếu Châu Âu do các trường và tổ chức được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép cấp đối với 1 trong 6 ngoại ngữ: Anh, Pháp, Nga, Hoa, Đức, Nhật trong thời hạn 2 năm kể từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày nộp hồ sơ dự thi (xem Phụ lục I, Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ).
Điều kiện xét trúng tuyển:
Thí sinh thuộc diện xét trúng tuyển phải đạt 50% của thang điểm đối với mỗi môn thi (sau khi đã cộng điểm ưu tiên nếu có).
Căn cứ vào chỉ tiêu tại mục 2.3, căn cứ danh sách thuộc diện xét trúng tuyển, Trường xác định điểm chuẩn được tính theo tổng điểm hai môn thi (không cộng điểm môn Ngoại ngữ) của từng thí sinh từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu. Trường hợp có nhiều thí sinh cùng tổng điểm hai môn thi thì xác định người trúng tuyển theo thứ tự ưu tiên như sau: Thí sinh là nữ; Người có điểm cao hơn của môn chủ chốt; Người được miễn thi môn ngoại ngữ hoặc người có điểm ngoại ngữ cao hơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *