Hướng nội là gì? Dự định để người hướng nội hòa nhập được môi trường công sở?

  1. Hướng nội – Hướng ngoại là gì?

Hướng nội và hướng ngoại là thuật ngữ được đề cập vào những năm 1960 bởi nhà Tâm lý học người Thụy Sĩ Carl Jung. Ông cho rằng dựa vào môi trường nơi mà một người tìm được nguồn năng lượng của họ sẽ thể hiện họ là người hướng nội hay hướng ngoại.

Theo ông, người hướng nội có xu hướng yêu thích những môi trường có ít thậm chí tối thiểu sự kích thích. Bởi lẽ môi trường mang lại cho học năng lượng khá nội tâm, hoạt động độc lập khiến họ có thể cảm thấy dễ chịu hơn. Ngược lại thì người hướng ngoại sẽ tìm kiếm nguồn năng lượng tại những môi trường đông đúc, có những người khác bên cạnh.

Tiêu chí Cán bộ Công chức Viên chức
Nơi công tác Trong cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, huyện – Trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện

– Trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội (không phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng);

– Trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân (không phải sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp)

– Trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập

Trong các đơn vị sự nghiệp công lập
Nguồn gốc Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ, trong biên chế Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong biên chế Được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc theo chế độ hợp đồng
Tập sự Không phải tập sự – 12 tháng với công chức loại C

– 06 tháng với công chức loại D

Từ 3 – 12 tháng và được quy định trong hợp đồng làm việc.
Hợp đồng làm việc Không làm việc theo chế độ hợp đồng Không làm việc theo chế độ hợp đồng Làm việc theo chế độ hợp đồng
Tiền lương Hưởng lương từ ngân sách nhà nước Hưởng lương từ ngân sách nhà nước

(Riêng công chức lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập)

Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
Bảo hiểm xã hội Không phải đóng bảo hiểm thất nghiệp Không phải đóng bảo hiểm thất nghiệp Phải đóng bảo hiểm thất nghiệp
Hình thức kỷ luật – Khiển trách

– Cảnh cáo

– Cách chức

– Bãi nhiệm

– Khiển trách

– Cảnh cáo

– Hạ bậc lương

– Giáng chức

– Cách chức

– Buộc thôi việc

– Khiển trách

– Cảnh cáo

– Cách chức

– Buộc thôi việc

(Còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp)

Ví dụ về từng đối tượng – Thủ tướng

– Chánh án TAND tối cao

– Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

– Chủ tịch Hội đồng nhân dân…

– Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp tỉnh, huyện

– Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, huyện

– Thẩm phán

– Thư ký tòa án

– Kiểm sát viên…

– Bác sĩ

– Giáo viên

– Giảng viên đại học

Căn cứ Luật Cán bộ, Công chức 2008 – Luật Cán bộ, công chức 2008

– Nghị định 06/2010/NĐ-CP

Luật Viên chức năm 2010

Tuy nhiên không thể hoàn toàn xếp loại một người là hướng ngoại hay hướng nội khi chỉ dựa trên những đặc điểm tính cách của họ. Cũng có những người người hướng nội xuất hiện ở những buổi tụ họp, tiệc tùng. Hay cũng có những người hướng ngoại muốn ở một mình lúc có vấn đề cần suy ngẫm. Trạng thái tâm lý của mỗi người trong từng trường hợp sẽ thay đổi không giống nhau.

Hướng nội là gì? Làm sao để người hướng nội hòa nhập được môi trường công sở? Carl Jung cho rằng dựa vào môi trường nơi mà một người tìm được nguồn năng lượng của họ sẽ thể hiện họ là người hướng nội hay hướng ngoại

  1. Hướng nội cũng có những ưu điểm riêng

Ngoài những nhược điểm dễ gặp phải khi là người hướng nội như khó hòa nhập môi trường, dễ lo âu,… Thì trên thực tế người hướng nội cũng có những ưu điểm rất tuyệt vời:

Hoạt động độc lập cực tốt. Người hướng nội có xu hướng tư duy theo chiều sâu, vì vậy những vấn đề học quan tâm sẽ được dành thời gian tìm hiểu tỉ mỉ. Vì thế những hoạt động cần sự tập trung cao độ hay có kế hoạch chu toàn người hướng nội sẽ chuẩn bị và ứng phó tốt hơn.

Năng lực quan sát, đánh giá và lập kế hoạch của người hướng nội khá tốt. Tính cách có phần tĩnh lặng giúp người hướng nội rất nhạy bén trong việc quan sát và phân tích sự vật, sự việc. Thận trọng cũng có thể xem là một trong những đức tình thường gặp ở người hướng nội. Vì vậy đây cũng là nhóm người ít gặp thất bại trong công việc, học tập.

Về mặt tình cảm, người hướng nội luôn biết cách lắng nghe và dễ đồng cảm. Với tính cách và tư duy có chiều sâu, người hướng nội thường rất bình tĩnh và đáng tin cậy. Họ sẽ tĩnh lặng lắng nghe, đồng cảm với người nói. Chính vì thế trong những mối quan hệ, người hướng nội luôn là chỗ dựa tinh thần, một người đáng tin tưởng để trút bầu tâm sự.

Hướng nội là gì? Làm sao để người hướng nội hòa nhập được môi trường công sở? Trên thực tế người hướng nội cũng có những ưu điểm rất tuyệt vời

  1. Làm cách nào để người hướng nội hòa nhập tốt hơn nơi công sở

3.1 Không cần nhất thiết phải trở thành một người hướng ngoại

Điều quan trọng nhất là ai cũng nên hiểu rõ và chấp nhận chính bản thân mình. Mỗi nét tính cách sẽ có một ưu thế riêng biệt, không cần phải cảm thấy tự ti khi có rào cản. Hơn nữa, không ai là hoàn toàn hướng ngoại hoặc hoàn toàn hướng nội. Dù là trong một tập thể, ai cũng cần có được ý thức chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt. Chỉ khi bạn chấp nhận và tôn trọng chính mình, người khác mới tôn trọng bạn. Thấu hiểu và chấp nhận cũng là bước đầu tiên để bạn giữ được sự bình tĩnh và quyết tâm để thay đổi bản thân.

3.2 Thay đổi thái độ

Thực tế, nhiều người mặc định rằng người hướng nội là người e ngại đám đông, không thích nói chuyện hay tiếp xúc, không muốn xã giao với người khác,… Thực ra không hẳn là vậy. Ở không gian độc lập của riêng mình, người hướng nội tìm ra nguồn năng lượng để “tự sạc điện” cho chính mình. Nhưng không có nghĩa là họ không muốn xã giao hay kết bạn với người khác. Chẳng qua vì họ có sự khẩn trương, chưa quen thuộc ngay được với môi trường đông đúc mà thôi. Đừng nhầm tưởng hướng nội với nhút nhát, rụt rè. Nhiều người mặc định sai rằng hai khái niệm “hướng nội” và “nhút nhát” là giống nhau, và không thể thay đổi là bản tính. Nhưng không phải vậy, và sự luyện tập cũng có thể giúp bạn vượt lên khỏi rào cản.

Khá nhiều người hướng nội sẽ có thái độ xem việc xã giao, kết bạn là “nghĩa vụ” thay vì cảm thấy “tự nguyện”. Giải pháp cho vấn đề này là bạn nên thay đổi thái đọ và suy nghĩ của bản thân. Thay vì: “Mình không muốn làm những trò vô bổ này, không cần cố hòa nhập ra vẻ thân thiết”, hãy là: “Có thể thử kết giao xem, có lẽ sẽ học được một điều gì đó mới”. Những suy nghĩ tích cực, cởi mở sẽ là động lực thôi thúc cho bạn thay đổi.

3.3 Đặt lợi ích tập thể lên hàng đầu

Thứ duy nhất có thể kéo người hướng nội thoát khỏi trạng thái độc lập nội tâm là tập thể cùng môi trường với họ. Người hướng nội rất thích tập trung vào công việc chuyên môn hơn là giành thời gian cho các công tác khác như ngoại giao, tụ họp,…

Vì thế để hòa nhập nơi công sở, trước hết người hướng nội cần hiểu rằng mỗi quyết định, hành động của bạn sẽ vì mục tiêu tập thể. Thay vì trốn tránh, người hướng nội nên có một động lực vì tập thể để điều chính trạng thái của bản thân. Ý thức rằng việc hành động của bản thân sẽ mang lại đóng góp nhất định cho tập thể của mình.

Hướng nội là gì? Làm sao để người hướng nội hòa nhập được môi trường công sở? Điều quan trọng nhất là ai cũng nên hiểu rõ và chấp nhận chính bản thân mình

3.4 Tìm điểm chung

Người hướng nội sẽ quan tâm đến những mối quan hệ sâu sắc và chất lượng. Một trong những đặc điểm vô cùng ưu tú của họ là nhạy bén trong việc quan sát và lắng nghe. Hãy sử dụng những năng lực này để hòa nhập với công sở tốt hơn.

STT Thuật ngữ Mô tả Nguồn
1 Cán bộ, công chức đủ điều kiện và đủ tuổi nghỉ hưu Là khi cán bộ, công chức có đủ điều kiện về số năm đóng bảo hiểm xã hội và đủ tuổi đời để hưởng lương hưu (sau dây gọi chung là hưởng chế độ hưu trí) theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật Bảo hiểm xã hội 143/2007/NĐ-CP
2 Cán bộ, công chức, viên chức Là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ (sau đây gọi chung là quân nhân); công chức quốc phòng, công nhân quốc phòng và lao động hợp đồng (sau đây gọi chung là công nhân viên chức quốc phòng) trong các cơ quan, đơn vị quân đội 14/2008/TT-BQP
3 Cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ Lãnh đạo quản lý Là người được bầu cử hoặc được người có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ có thời hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị và được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo 58/2008/QĐ-UBND

(Hết hiệu lực)

4 Chế độ báo cáo thống kê cán bộ công chức là các hoạt động thực hiện báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo chuyên đề, báo cáo đột xuất về số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức theo yêu cầu của cơ quan quản lý cán bộ, công chức bằng văn bản và qua “Phần mềm quản lý cán bộ, công chức” (sau đây gọi tắt là Phần mềm 336/QĐ-TANDTC
5 Chế độ báo cáo thống kê công chức Là các hoạt động thực hiện việc báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất về số lượng, chất lượng đội ngũ công chức theo yêu cầu của cơ quan quản lý công chức 11/2012/TT-BNV
5 Chế độ báo cáo thống kê công chức Là các hoạt động thực hiện việc báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất về số lượng, chất lượng đội ngũ công chức theo yêu cầu của cơ quan quản lý công chức 11/2012/TT-BNV
6 Chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong quan hệ xã hội Là các quy định về những việc phải làm hoặc không được làm của cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia các hoạt động xã hội và cộng đồng bảo đảm sự gương mẫu, xây dựng nếp sống văn minh sống và làm việc theo quy định của pháp luật 3733/QĐ-BHXH

(Hết hiệu lực)

7 Chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành nhiệm vụ, công vụ Là các quy định về những việc phải làm hoặc không được làm khi cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, công vụ trong thời gian làm việc tại cơ quan, đơn vị mình, với các cơ quan đơn vị Nhà nước liên quan ở Trung ương và địa phương, với các tổ chức trong xã hội có liên quan đến nhiệm vụ được giao và trong giải quyết các yêu cầu của công dân 3733/QĐ-BHXH

(Hết hiệu lực)

8 Chuyển ngạch công chức là việc công chức đang giữ ngạch của ngành chuyên môn này được bổ nhiệm sang ngạch của ngành chuyên môn khác có cùng thứ bậc về chuyên môn, nghiệp vụ. 22/2008/QH12
9 Cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng và quản lý cán bộ, công chức 14/2006/QĐ-BNV

(Hết hiệu lực)

10 Cơ quan quản lý cán bộ công chức là cơ quan, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu, giải quyết chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, được quy định tại khoản 2 Điều 7 Luật Cán bộ, công chức. 336/QĐ-TANDTC
11 Cơ quan quản lý công chức Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu, giải quyết chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, được quy định tại Khoản 2 Điều 7 của Luật Cán bộ, công chức 11/2012/TT-BNV
12 Cơ quan sử dụng cán bộ công chức là cơ quan, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý hành chính, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, được quy định tại khoản 1 Điều 7 Luật Cán bộ, công chức 336/QĐ-TANDTC
13 Cơ quan sử dụng công chức Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý hành chính, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của công chức, được quy định tại Khoản 1 Điều 7 Luật Cán bộ, công chức 11/2012/TT-BNV
13 Cơ quan sử dụng công chức Là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức. 117/2003/NĐ-CP

(Hết hiệu lực)

14 Cơ quan sử dụng công chức dự bị là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức dự bị. 115/2003/NĐ-CP

(Hết hiệu lực)

15 Cơ quan sử dụng công chức, viên chức Là cơ quan được giao quyền trực tiếp sử dụng đối với công chức, viên chức 04/2011/QĐ-UBND
16 Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý trực tiếp hồ sơ cán bộ, công chức 14/2006/QĐ-BNV

(Hết hiệu lực)

17 Cơ sở dữ liệu công chức, viên chức Là dữ liệu điện tử về hồ sơ công chức, viên chức, được lưu trong máy tính nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, xử lý, tìm kiếm, thống kê, tổng hợp báo cáo 1237/QĐ-BHXH
18 Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. 22/2008/QH12
19 Công chức kiểm tra hóa đơn Bao gồm công chức kiểm tra thuế, công chức quản lý ấn chỉ, thuộc các Cục Thuế, Chi cục Thuế 381/QĐ-TCT

(Hết hiệu lực)

20 Công chức lãnh đạo quản lý Công chức quản lý là những người: cấp Trưởng (người đứng đầu), Phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị; Trưởng phòng, bộ phận quản lý trực tiếp công chức 62/2012/QĐ-UBND

(Hết hiệu lực)

 

21 Công chức quản lý nợ Là cán bộ, nhân viên thuế được giao nhiệm vụ quản lý thu nợ thuế tại cơ quan thuế các cấp 477/QĐ-TCT

(Hết hiệu lực)

22 Công chức thuế phụ trách Là công chức thuộc Phòng quản lý ấn chỉ Cục Thuế hoặc là công chức Đội Quản lý Ấn chỉ thuộc Chi cục Thuế 936/QĐ-CT
23 Điều động cán bộ, công chức là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác. 22/2008/QH12
24 Hồ sơ cán bộ công chức là tài liệu pháp lý phản ánh các thông tin cơ bản nhất về cán bộ, công chức, bao gồm: Nguồn gốc xuất thân, quá trình học tập, quá trình công tác, hoàn cảnh kinh tế, phẩm chất, trình độ, năng lực, các mối quan hệ gia đình và xã hội của cán bộ, công chức thể hiện ở sơ yếu lý lịch, văn bằng, chứng chỉ và các văn bản tài liệu có liên quan khác (do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc xác nhận), được cập nhật trong quá trình công tác của cán bộ, công chức kể từ khi được tuyển dụng 336/QĐ-TANDTC
25 Hồ sơ công chức, viên chức Là tài liệu pháp lý phản ánh các thông tin cơ bản nhất về công chức, viên chức bao gồm: nguồn gốc xuất thân, quá trình công tác, hoàn cảnh kinh tế, phẩm chất, trình độ, năng lực, các mối quan hệ gia đình và xã hội của công chức, viên chức. Hồ sơ công chức, viên chức bao gồm hồ sơ lưu trên giấy và hồ sơ điện tử về công chức, viên chức 1237/QĐ-BHXH
26 Hồ sơ điện tử cán bộ, công chức, viên chức là dữ liệu điện tử phản ánh những thông tin cơ bản về bản thân, các mối quan hệ gia đình, xã hội của cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi tắt là Hồ sơ điện tử). 24/2013/QĐ-UBND
27 Hồ sơ gốc của cán bộ công chức là hồ sơ cán bộ, công chức do cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức lập và xác nhận lần đầu khi cán bộ, công chức được tuyển dụng theo quy định của pháp luật. 336/QĐ-TANDTC
28 Hồ sơ gốc của công chức, viên chức Là hồ sơ do đơn vị có thẩm quyền quản lý công chức, viên chức lập và xác nhận lần đầu khi công chức, viên chức được tuyển dụng theo quy định của pháp luật 1237/QĐ-BHXH
29 Luân chuyển cán bộ, công chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ. 22/2008/QH12
30 Ngạch công chức là chức danh công chức được phân theo ngành, thể hiện cấp độ về chuyên môn nghiệp vụ. Nghị định số 17/2003/NĐ-CP

(Hết hiệu lực)

31 Phiếu cán bộ, công chức, viên chức dùng cho phần mềm quản lý Hồ sơ điện tử Là tài liệu tóm tắt về bản thân và các mối quan hệ gia đình, xã hội của cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xã dùng để cập nhật vào phần mềm quản lý Hồ sơ điện tử 16/2012/QĐ-UBND
32 Quản lý hồ sơ cán bộ công chức là hoạt động của cơ quan quản lý cán bộ, công chức bao gồm từ việc xác định mục tiêu, tổ chức thực hiện quản lý hồ sơ (thu thập các thông tin cơ bản nhất), phân tích và sử dụng dữ liệu của hồ sơ đến việc kiểm tra, giám sát quá trình của cán bộ, công chức để phục vụ cho công tác bố trí, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức bảo đảm hiệu quả. 336/QĐ-TANDTC
33 Số lượng cán bộ, công chức được ấn định của từng xã, phường, thị trấn Là tổng số lượng (biên chế) cán bộ và công chức cấp xã được Ủy ban nhân dân tỉnh giao cho từng xã, phường, thị trấn (bao gồm cả cán bộ, công chức được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã) 33/2010/QĐ-UBND

(Hết hiệu lực)

34 Tập sự công chức là việc người được tuyển dụng tập làm việc theo chức trách, nhiệm vụ của ngạch sẽ được bổ nhiệm. 117/2003/NĐ-CP

(Hết hiệu lực)

35 Thanh tra viên, cán bộ, công chức, nhân viên được giao nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng gồm: a) Thanh tra viên, công chức, nhân viên thuộc Thanh tra Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh; b) Công chức, nhân viên thuộc Phòng Quản lý đô thị quận, huyện được giao nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng; c) Cán bộ quản lý xây dựng cấp xã 58/2013/QĐ-UBND
36 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ Là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ 03/2011/QH13

(Hết hiệu lực)

37 Trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức Trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức là trách nhiệm bồi thường bằng tiền của cán bộ, công chức cho cơ quan, tổ chức, đơn vị bị thiệt hại về tài sản do cán bộ, công chức đó làm mất mát, hư hỏng hoặc gây ra 118/2006/NĐ-CP
38 Tuyển dụng công chức dự bị Tuyển dụng công chức dự bị là việc tuyển người vào làm việc theo chế độ công chức dự bị thông qua thi hoặc xét tuyển. 115/2003/NĐ-CP (Hết hiệu lực)

Như đã nói, hướng nội không có nghĩa là rụt rè, không thích kết bạn. Thay vì thể hiện sự tồn tại một cách năng nổ, người hướng nội sẽ thích trao đổi và kết thân một cách điềm đạm, đúng mực. Thay vì hoàn toàn không chủ động giao tiếp, hãy mạnh dạn hơn trong việc tìm hiểu các mối quan tâm chung của đồng nghiệp, tập thể là gì. Từ sự tìm hiểu qua quá trình tiếp xúc lâu dài, dần dần người hướng nội sẽ kết nối được với công sở, thể hiện được bản thân cũng là người có thể hợp tác làm việc.

Dựa vào thiên bẩm về quan sát và đánh giá, họ sẽ biết cách đưa ra ý kiến, luận điểm hoặc hành động phù hợp với thời điểm. Thông qua quá trình tiếp xúc lâu bền, họ phần nào chứng minh được năng lực làm việc cũng như khả năng thích ứng, phối hợp với môi trường không hề thấp.

3.5 Hãy luôn tự tin đóng góp

Những sự tích cực mà người hướng nội mang lại cho công sở còn nhiều hơn họ tưởng! Quen với việc làm việc độc lập, khả năng bình tĩnh, tập trung cao độ giúp cho người hướng nội hay có những ý tưởng, sáng kiến tuyệt vời. Đôi khi bạn ngại nói ra, nhưng sự mạnh dạn, bứt phá đúng thời điểm rất có thể mang lại cho người hướng nội những cơ hội không ngờ tới.

Người hướng nội cần suy nghĩ tích cực, nhớ lại cảm giác vui sướng khi giúp đỡ hoặc đóng góp được những điều tuyệt vời. Thay vì tỏ ra hoang mang khi tập thể đều đang gặp vấn đề, hãy bình tĩnh và đưa ra lời khuyên đúng lúc. Cảm giác vui vẻ và được tin tưởng sẽ tạo động lực cho người hướng nội tăng tính tương tác với mọi người xung quanh hơn nữa. Những đóng góp thoạt đầu không được đề cao lâu dần sẽ được ghi nhận, quan tâm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *